Chuyển đến nội dung chính

Nhau Bám Thấp Nguy Hiểm Không và Một Số Thắc Mắc Thường Gặp.

Rau hay còn gọi là nhau bám thấp trong sản khoa là hiện tượng bất thường về vị trí bám của nhau thai. Trong quá trình mang bầu có mẹ bị, có mẹ không nhưng khi đi siêu âm bác sĩ đều nói cho mẹ về vị trí bám của bánh nhau và đều nói cho mẹ về nhau bám thấp. Vậy đó là gì, nhau bám thấp có nguy hiểm không và một số thắc mắc của bà bầu về nhau bám thấp sẽ được giải đáp tại bài viết dưới đây nhé! 1. Tìm hiểu về nhau bám thấp? 1.1. Nhau bám thấp là gì? - Nhau thai là gì? Nhau thai hay còn gọi là bánh nhau là một cơ quan nối bào thai đang phát triển với thành tử cung có chức năng cung cấp chất các chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi qua máu của người mẹ. Bánh nhau khi đủ ngày tháng nặng khoảng 500 g, thường bám ở mặt trước hoặc mặt sau hoặc đáy tử cung. - Nhau bám thấp là vị trí bánh nhau không bám ở đáy tử cung, mà một phần bánh nhau bám ở đoạn dưới của tử cung - nơi gần cổ tử cung. Nhau bám thấp có thể hết bám thấp khi tuổi thai lớn dần lên và tử cung phát triển về phía đáy, kéo t

Thai 37 Tuần Tuổi

Thai nhi 37 tuần tuổi, thời điểm cận kề sinh đã đến rồi, thai những tuần này diễn biến rất phức tạp nên mẹ hãy đi siêu âm mỗi tuần nha. Tại tuần 37 thì con đã có thể nắm tay thật chặt và cứng cáp hơn rất nhiều rồi. Hãy cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu kĩ hơn về sự phát triển của bé trong tuần thai này nhé!

thai 37 tuan-tuoi

1. Sự phát triển của thai nhi 37 tuần tuổi.

- Thai nhi 37 tuần tuổi, cân nặng trung bình của con trong tuần này khoảng 2860gr nha ba mẹ, trông con như một quả dưa hấu vậy. Tại tuần này con đang tập thở nhiều hơn và nếu sinh đúng thời điểm thì sẽ không cần sự hỗ trợ ý tế.

  • Các ngón tay bé đã biết phối hợp nhịp nhàng hơn, bé học cách nắm, giữ những thứ như dây rốn và bàn tay của bé.
  • Thai nhi 37 tuần tuổi đã biết mút ngón tay cái và có thể mẹ sẽ bắt gặp ngay lúc siêu âm đó ạ!
  • Phổi và não của con vẫn tiếp tục phát triển nhưng vẫn chưa hoàn thiện đâu ạ, bác sĩ vẫn sẽ nói đây là thai chưa đủ tháng mẹ nhé!

- Thai 37 tuần đạp nhiều hay ít? Bởi vì thai nhi đã nằm chật kín trong bụng mẹ nên không thể nhào lộn hay cựa quậy nhiều nữa, tuy nhiên bé vẫn tiếp tục thực hiện những cú đá hoặc đạp. Nếu mẹ cảm thấy bé quá yên ắng ở giai đoạn này, cần liên hệ với bác sĩ sản khoa để tiến hành kiểm tra.

2. Thai nhi 37 tuần tuổi, mẹ thay đổi ra sao?

- Từ tuần 37 trở đi, Mẹ có thể thở dễ dàng hơn, mẹ sẽ bắt đầu nhận thấy một vài thay đổi lớn trong cơ thể:

  • Mẹ vẫn đi tiểu nhiều hơn do con đang ngày một lớn và đè ép lên bàng quang của mẹ, và nó sẽ hết sau khi con ra đời mẹ nha!
  • Sức ép ít hơn trong các cơ quan tiêu hóa sẽ làm giảm bớt chứng ợ nóng và chứng táo bón. Khả năng tiêu hóa cũng sẽ dễ dàng hơn.
  • Càng về những tuần cuối thì mẹ bầu càng dễ mất ngủ nên mẹ có thể tập yoga cũng như thể dục nhẹ nhàng có thể giúp mẹ dễ ngủ hơn đó.

- Nếu mẹ bị đau đầu nghiêm trọng hoặc liên tục, thay đổi thị lực, chẳng hạn như nhìn một thành hai hoặc bị mờ mắt, nhìn thấy đốm hoặc nhấp nháy, nhạy cảm với ánh sáng hay mất thị lực tạm thời, đau bụng trên dữ dội, buồn nôn và ói mửa. Đây có thể là những dấu hiệu của một tình trạng nghiêm trọng gọi là tiền sản giật, hãy đi khám ngay nhé!

- Trong tuần thai thứ 37, nếu mẹ đau bụng dữ dội và liên tục, hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức. Mặc dù điều này không phổ biến nhưng nó có thể là một dấu hiệu của nhau bong non. Ngoài dấu hiệu bị đau, mẹ cũng có thể bị sốt, tiết dịch âm đạo và có thể bị nhiễm trùng.

- Thai nhi 37 tuần gò cứng bụng? Ở giai đoạn này, các cơn co thắt Braxton Hicks (cơn đau giả) có thể xuất hiện thường xuyên và kéo dài hơn, khiến mẹ gặp nhiều khó chịu. Do đó, nên hỏi bác sĩ sản khoa rõ ràng để được hướng dẫn về những dấu hiệu chuyển dạ chính xác cũng như thời điểm phải nhập viện.

- Nếu thấy bé con ít đạp hoặc mẹ thấy bất kì triệu chứng nào như ra máu hay dịch bất thường thì hãy lập tức đi khám ngay nha.

3. Có nên đi siêu âm thai 37 tuần tuổi.

hinh-anh-sieu-am-thai-37-tuan-tuoi
Hình ảnh siêu âm thai 37 tuần tuổi

- Từ tuần 37 trở đi mẹ phải siêu âm với cường độ dày hơn trước vì ở những tuần cuối của thai kì em bé diễn biến và thay đổi khá nhanh, đi siêu âm kiểm tra tim thai và nước ối của con mỗi tuần sẽ hạn chế được tình trạng dư ối, cạn ối hay một số vấn đề khác để có những biện pháp can thiệp thích hợp.

4. Những lưu ý cho mẹ bầu khi thai 37 tuần tuổi:

- Nếu mẹ là người dễ căng thẳng thì hãy tạo ra một danh sách những điều cần hỏi bác sĩ để tránh quên cũng như có niềm tin vào ngày chuyển dạ, sẽ giúp mẹ tự tin hơn, bình tĩnh hơn và an toàn hơn cho cả mẹ và con nhé.

- Bổ sung nước cho cơ thể mỗi ngày: Dù cơ thể mẹ lúc này đã khá nặng nề, nhưng đừng quên tiếp tục bổ sung thêm chất lỏng vào người. Các chuyên gia khuyên mẹ nên uống đủ 8 ly nước mỗi ngày sẽ giúp giảm bớt được tình trạng phù nề.

- Mẹ hãy dành một chút thời gian trong ngày để đọc sách về chăm sóc trẻ nhỏ và học hỏi kinh nghiệm từ mọi người xung quanh để tránh bỡ ngỡ nhé.

- Mẹ cần tập trung bổ sung vitamin K vì đây là vitamin thiết yếu để tạo đông máu, vốn rất quan trọng trong thời điểm sinh nở. Một lượng lớn vitamin K sẽ giúp cầm máu khi bé rời khỏi bụng Mẹ.

- Các loại thực phẩm chứa vitamin K như:

  • Các loại rau lá xanh gồm súp lơ xanh, mùi tây, cần tây…
  • Dưa hấu, dưa vàng, đu đủ, dâu tây và lê
  • Súp lơ, bắp cải, măng tây và cà chua
  • Các loại đậu đỗ và ớt chuông
  • Đậu tương, đậu ván
  • Nếp cẩm, bánh mỳ làm từ ngũ cốc nguyên cám

è Chúc Mẹ bầu của chúng ta có một thai kì khỏe mạnh và đón chờ ngày bé yêu chào đời nhé, theo dõi ngay mangthaikhoemanh.com để luôn là bạn đồng hành với những tin tức mới nhất và hữu ích nhất nhé!

Thai 36 Tuần Tuổi

Thai 38 Tuần Tuổi

Nhận xét

Bài đăng phổ biến

Nhau Bám Thấp Nguy Hiểm Không và Một Số Thắc Mắc Thường Gặp.

Rau hay còn gọi là nhau bám thấp trong sản khoa là hiện tượng bất thường về vị trí bám của nhau thai. Trong quá trình mang bầu có mẹ bị, có mẹ không nhưng khi đi siêu âm bác sĩ đều nói cho mẹ về vị trí bám của bánh nhau và đều nói cho mẹ về nhau bám thấp. Vậy đó là gì, nhau bám thấp có nguy hiểm không và một số thắc mắc của bà bầu về nhau bám thấp sẽ được giải đáp tại bài viết dưới đây nhé! 1. Tìm hiểu về nhau bám thấp? 1.1. Nhau bám thấp là gì? - Nhau thai là gì? Nhau thai hay còn gọi là bánh nhau là một cơ quan nối bào thai đang phát triển với thành tử cung có chức năng cung cấp chất các chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi qua máu của người mẹ. Bánh nhau khi đủ ngày tháng nặng khoảng 500 g, thường bám ở mặt trước hoặc mặt sau hoặc đáy tử cung. - Nhau bám thấp là vị trí bánh nhau không bám ở đáy tử cung, mà một phần bánh nhau bám ở đoạn dưới của tử cung - nơi gần cổ tử cung. Nhau bám thấp có thể hết bám thấp khi tuổi thai lớn dần lên và tử cung phát triển về phía đáy, kéo t

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Trong Suốt Thai Kỳ Để vào Con không vào Mẹ

Dinh dưỡng cho mẹ bầu trong thai kì luôn là một vấn đề hết sức quan trọng và luôn được quan tâm. Luôn có những cu hỏi: Ăn gì để vào con không vào mẹ? Ăn gì để con tăng cân? Bà bầu nên ăn gì để con tăng cân nhanh?… rất nhiều câu hỏi được đặt ra về vấn đề dinh dưỡng của mẹ. Vậy chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu như thế nào để con phát triển tốt trong suốt thai kỳ đặc biệt không vào mẹ thì hãy theo dõi bài viết đây nhé. Hình ảnh tháp dinh dưỡng cho bà bầu 1. Vai trò của dinh dưỡng với phụ nữ mang thai: - Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng bởi nó là cơ sở cho sự phát triển cuả thai nhi. Phụ nữ trong thời kỳ thai nghén phải chịu rất nhiều sự thay đổi của cơ thể như lên cân nhanh chóng, cơ thể tích trữ mỡ, khối lượng tử cung tăng,… - Nếu không được cung cấp đủ dinh dưỡng trong thời gian này, mẹ và bé có thể phải chịu những ảnh hưởng sau: Con sinh ra có nguy cơ bị béo phì, mắc bệnh tim. Con sinh ra có nguy cơ bị thấp còi. Con sinh ra nhẹ cân và có thể mắc một số bệnh như tiểu đ

Vì sao khi muốn sinh con tại Bệnh viện Bưu Điện, Mẹ Bầu lại muốn chăm sóc Thai tại phòng khám 116 Nguyễn Lân?

Đã từ nhiều năm nay, Bệnh viện Bưu Điện là một địa chỉ tin cậy cho các Mẹ Bầu muốn sinh con, bởi chất lượng trình độ chuyên môn, trang thiết bị hiện đại, sạch sẽ và đặc biệt là thái độ của các cán bộ y tế: chuyên cần, niềm nở, chu đáo. Các sản phụ đến với bệnh viện không chỉ trên các địa bàn Hà Nội, mà còn từ rất nhiều tỉnh thành ở miền Bắc nước ta, đó là một động lực cho toàn thể các cán bộ y tế luôn luôn không ngừng thúc đẩy nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ phục vụ cho nhân dân. Phòng khám 116 Nguyễn Lân có thể coi là một "cánh tay nối dài" của Bệnh viện Bưu Điện. 6 lợi ích thiết thực khi đến khám, siêu âm và chăm sóc thai tại phòng khám 116 Nguyễn Lân. Phòng khám 116 Nguyễn Lân cũng ra đời với mục tiêu mở rộng chất lượng và dịch vụ chăm sóc cho các mẹ bầu, đặc biệt là những mẹ có kế hoạch sinh con tại bệnh viện Bưu Điện. Một số các lợi ích mà Phòng khám 116 Nguyễn Lân đã giúp các bà mẹ trong nhiều năm qua như sau: - Giúp các bà mẹ khó khăn sắp xếp lịch khám trong gi

Tại Sao Mang Bầu Lại Đau Lưng và Top 3 Cách Giảm Đau Lưng Hiệu Quả Cho Bà Bầu!

Khi mang bầu, đặc biệt là càng về những tuần cuối của thai khi thì những cơn đau lưng càng kéo đến gây đau nhiều hơn ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tâm trạng của mẹ. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng đau lưng này là gì và có cách gì để giảm thậm chí là hết đau không thì hãy cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu ngay dưới bài viết này nha mẹ. Tại sao mang bầu lại đau lưng? Đau lưng khi mang thai thường là cảm giác đau nhức, kéo dài và có thể là cảm giác cứng đơ khớp ở vùng lưng trên hoặc lưng dưới, vùng hông. Thỉnh thoảng, cơn đau có thể lan xuống vùng mông và chân. Theo một thống kê cho thấy 50 – 70% phụ nữ mang thai trải qua cảm giác đau lưng. Vì vậy, nếu mẹ bầu bị đau lưng thì hãy nhớ là bạn không hề cô đơn. - Do hormon thay đổi: Sự xuất hiện của hormone trong thai kỳ: Trong thời gian mang thai, cơ thể người mẹ sẽ tiết ra một loại hormone relaxin tự nhiên nhằm giúp dây chằng ở khớp khung chậu giãn nở, chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Điều này làm giảm liên kết của các các khớp xư

6 Dấu hiệu Chuyển Dạ sắp sinh mà Mẹ Bầu không thể bỏ qua!

Chuyển dạ luôn là điều mong ngóng của mỗi mẹ bầu khi bước vào những tuần cuối của thai kỳ, đây là giai đoạn hết sức nhạy cảm và mẹ phải luôn lưu ý để có biện pháp xử lý kịp thời. Hãy cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu những dấu hiệu chuyển dạ thật dưới đây nhé! 6 Dấu hiệu chuyển dạ thật thường gặp: 1. Các cơn co tử cung mạnh và đều: - Các cơn co thường bắt đầu khi bạn có cảm giác đau vùng lưng, sau đó chuyển dần ra phía trước bụng và đau lan từ đáy tử cung xuống dưới. - Những cơn co tử cung xuất hiện đều đặn, có chu kỳ, mạnh dần, mỗi cơn co bạn thấy bụng co cứng, cảm giác đau tăng dần trong mỗi cơn co. - Có khoảng 2 cơn co trong 10 phút, thời gian cơn co tử cung ngày càng kéo dài (> 25 giây), trong khoảng 1-2 giờ, sau đó tăng dần về tần số và cường độ. 2. Dịch nhầy cổ tử cung: - Dịch nhầy tích tụ ở cổ tử cung trong thời kỳ mang thai dần tạo thành nút nhầy cổ tử cung. Vào khoảng tuần 37 – 40 trong thai kỳ, bạn sẽ thấy âm đạo tiết ra nhiều dịch hơn, nhớt hơn. Đây là hiện t

Thai Nhi Mấy Tuần thì Thấy Tim Thai, Mẹ đã cảm nhận được?

Ngay khoảnh khắc mẹ biết đến sự tồn tại của Con thì điều đầu tiên xuất hiện trong suy nghĩ của mẹ là thai nhi mấy tuần thì có tim thai. Đó là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy con đang phát triển tốt trong bụng mẹ. Vậy mẹ nên siêu âm vào tuần thứ mấy để nghe được nhịp tim của bé con, cùng theo dõi dưới bài viết sau đây nhé. 1. Khi nào thì con có tim thai? Thai nhi mấy tuần thì có tim thai - Trong quá trình phát triển của thai nhi, tim bắt đầu hình thành khá rõ và đập vào khoảng 22 ngày sau khi thụ thai, thường là trước khi mẹ nhận ra mình có thai. - Theo lý thuyết, tim thai xuất hiện vào cuối tuần thứ 5, đầu tuần 6 của thai kỳ. Tuy nhiên đây không phải là câu trả lời chính xác 100% cho câu hỏi thai mấy tuần thì có tim thai? Vì vẫn có những trường hợp chậm hơn, vào tuần thai 8-10 mới phát hiện được tim thai. Có thể do tính tuổi thai bị sai lệch. Bạn có thể thực hiện xét nghiệm hCG để yên tâm hơn. - Trong giai đoạn này, trái tim phát triển từ hình dạng ống đơn giản sau đó xoắn và