Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Nhau Bám Thấp Nguy Hiểm Không và Một Số Thắc Mắc Thường Gặp.

Rau hay còn gọi là nhau bám thấp trong sản khoa là hiện tượng bất thường về vị trí bám của nhau thai. Trong quá trình mang bầu có mẹ bị, có mẹ không nhưng khi đi siêu âm bác sĩ đều nói cho mẹ về vị trí bám của bánh nhau và đều nói cho mẹ về nhau bám thấp. Vậy đó là gì, nhau bám thấp có nguy hiểm không và một số thắc mắc của bà bầu về nhau bám thấp sẽ được giải đáp tại bài viết dưới đây nhé! 1. Tìm hiểu về nhau bám thấp? 1.1. Nhau bám thấp là gì? - Nhau thai là gì? Nhau thai hay còn gọi là bánh nhau là một cơ quan nối bào thai đang phát triển với thành tử cung có chức năng cung cấp chất các chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi qua máu của người mẹ. Bánh nhau khi đủ ngày tháng nặng khoảng 500 g, thường bám ở mặt trước hoặc mặt sau hoặc đáy tử cung. - Nhau bám thấp là vị trí bánh nhau không bám ở đáy tử cung, mà một phần bánh nhau bám ở đoạn dưới của tử cung - nơi gần cổ tử cung. Nhau bám thấp có thể hết bám thấp khi tuổi thai lớn dần lên và tử cung phát triển về phía đáy, kéo t

Cắt Tầng Sinh Môn khi Sinh là gì? Một số điều mà Mẹ Bầu phải biết

Chúng ta thường nghe về "Cắt tầng sinh môn" / "Rạch tầng sinh môn" trong khi sinh con, vậy tầng sinh môn là gì? vai trò của tầng sinh môn đối với cơ thể và trong khi sinh nở là gì? Dưới đây là những điều chị em nên biết về tầng sinh môn để hiểu hơn về bộ phận này nhé 1.Tầng sinh môn là gì? Tầng sinh môn là một hệ thống sinh lý trong cơ thể của phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong việc giao hợp, tiếp nhận tinh trùng và nuôi dưỡng thai nhi. Bộ phận này chính là phần mô nằm giữa hậu môn và âm đạo có chiều dài khoảng 3-5 cm. Nếu bộ phận sinh dục nam nằm ở bên ngoài thì bộ phận sinh dục nữ nằm khuất phía dưới, được che khuất bởi phần trên hai đùi. Tầng sinh môn gồm tất cả các phần mềm cân, cơ, dây chằng bịt lỗ dưới khung chậu. Cấu tạo tầng sinh môn gồm 3 tầng: tầng sâu, tầng giữa và tầng nông. Mỗi tầng gồm có cơ và được bao bởi một lớp cân riêng. -  Tầng sâu:  Gồm cơ nâng hậu môn và cơ ngồi cụt được bao bọc bởi hai lá cân của tầng sinh môn sâu. -  Tầng giữa:  Gồm cơ ng

Thai 30 Tuần Tuổi

Thai nhi 30 tuần tuổi, lúc này mẹ sẽ càng ngày càng trở nên nặng nề hơn với chiếc bụng như bị thổi bóng. Bé con cử động nhiều hơn, quay đầu nhiều hơn nữa nên mẹ thường xuyên cảm nhận được sự thúc đạp của con, tuần này bé con cũng có nhiều biến chuyển đáng kể nên hãy cùng tìm hiểu về sự phát triển của con trong tuần thai thứ 30 này nha! 1. Sự phát triển của thai nhi 30 tuần tuổi. - Thai nhi 30 tuần tuổi con nặng khoảng 1,3kg cỡ bằng trái bí lớn và đang chuẩn bị tăng tốc phát triển. Bé đã có thể quay đầu từ bên này sang bên kia. Thời gian này, đầu của bé ngày càng lớn hơn, sự phát triển của não bộ rất nhanh vào thời điểm này. Tay, chân và thân mình ngày càng trở nên đầy đặn hơn do chất béo cần thiết tích tụ dưới da. Bé có thể cũng ngọ nguậy nhiều, đạp và lộn nhào khiến bạn khó ngủ và tất cả những hoạt động này cho thấy con bạn khỏe mạnh và lanh lợi. Nếu là một bé trai, tinh hoàn lúc này đã di chuyển từ gần thận về tới háng. Nếu là một bé gái, âm vật đã “chồi” lên bởi vì 2 môi âm vậ

Thai 29 Tuần Tuổi

Thai nhi 29 tuần tuổi, mẹ chắc hẳn vẫn nghĩ là còn lâu con mới chào đời nhưng không nhanh lắm mẹ ạ, chớp nhoáng một cái là mẹ sẽ đến ngày dự kiến sinh rồi. Tuần này con phát triển như thế nào rồi? Hãy cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu ngay dưới bài viết này nhé! 1. Sự phát triển của thai nhi 29 tuần tuổi: - Thai nhi 29 tuần tuổi, lúc này con nặng khoảng gần 1150gr nhưng cũng có bé đặt cân nặng ít hơn hoặc nhiều hơn tùy vào cơ địa và lượng bé hấp thu từ mẹ. Thai nhi 29 tuần tuổi sẽ tiếp tục trở nên năng động hơn. Những chuyển động đầu tiên trước đây đã nhường chỗ cho những cú hích và thúc mạnh của bé – những chuyển động này có thể khiến mẹ bị mệt. Não, các cơ quan quan, bộ phận sinh dục và răng cũng dần được hình thành. Nếu mẹ nhận thấy chuyển động của bé không nhiều như trước, hãy thử đếm số lần con đá. Nếu bé đnag đá nhiều mà đột ngột ít dần mẹ nhớ hãy đi gọi nhờ sự tư vấn và giúp đỡ của bác sĩ, cần thiết hơn hãy đến và siêu âm lại ngay nhé! Mí mắt của con dần được hoàn thiện và

Thai 28 Tuần Tuổi

Thai 28 tuần tuổi, mẹ bắt đầu bước sang tam cá nguyệt thứ 3 của thai kì, đã bước được 2/3 của chặng đường rồi tưởng không nhanh mà hóa ra nhanh không tưởng. Con yêu đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất và giờ thì cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu sự phát triển của con trong tuần thai thứ 28 này nhé! 1. Sự phát triển của thai nhi 28 tuần tuổi. - Thai nhi 28 tuần tuổi, lúc này con nặng khoảng 1kg rồi và từ tuần này trở đi con sẽ có những bước tiến lớn về cân nặng và các cơ quan trong cơ thể: Mắt của con vẫn đang phát triển trong giai đoạn này, con vẫn có khả năng nhìn trong trường hợp sinh non. Đặc biệt, bộ não bé đang phát triển hàng triệu neuron thần kinh. Các cột mốc phát triển não quan trọng đang diễn ra như các phần điều hướng ý thức của bộ não đang bắt đầu hoạt động. Đôi mắt của bé đang tiếp tục hoàn thiện. Các cơ bắp vững chãi hơn mỗi ngày. Phổi cũng đã có thể hít thở được không khí. Móng tay của bé đã được hình thành đầy đủ. Vài bé phải được cắt móng tay sau vài ng

Thai 27 Tuần Tuổi

Thai nhi 27 tuần tuổi, mẹ đã bước sang tuần cuối cùng của tam cá nguyệt thứ 2 rồi, bước sang giai đoạn cuối của thai kì là mẹ đã vượt qua 2/3 chặng đường gian nan rồi. Tuần này thì bé cũng đã có bước phát triển đáng kể, bé biết nhắm mở mắt, ngủ và thức theo thời gian nhất định hay mút ngón tay,.. và giờ hãy cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu thêm về sự phát triển của con trong tuần thai thứ 27 nào. 1. Sự phát triển của thai nhi 27 tuần tuổi. - Thai nhi 27 tuần tuổi mẹ có thể tưởng tượng trông con như một trái súp lơ, nặng khoảng 900gr và ở những tuần tiếp theo con sẽ có bước phát triển vượt trội về cân nặng. Thai nhi sẽ bắt đầu xoay trở nhiều nhất là từ tuần 26-30. Hiện tại vẫn còn nhiều khoảng trống cho sự xoay trở và đổi tư thế trước khi tử cung trở nên quá chật chội Phổi, gan và hệ miễn dịch tiếp tục trưởng thành. Từ những tuần thai này, em bé của bạn đã có thể nhắm mắt, mở mắt bình thường, đều đặn khi ngủ hay khi thức, thậm chí cả việc mút ngón tay. Bộ não của bé cũng đã phát

Thai 26 Tuần Tuổi

Thai nhi 26 tuần tuổi, mẹ đã bước đến những tuần cuối cùng tam nguyệt thứ 2 của thai kì, lúc này mẹ vẫn có thể di chuyển một cách nhẹ nhàng và thoải mái vì đã quen với sự tồn tại của con trong bụng, mặc dù vào cuối ngày các khớp gối và chân bạn có thể bị phù lên một chút. Mạng lưới dây thần kinh trong tai của bé ngày càng phát triển và nhạy cảm hơn trước, giờ thì hãy cùng theo dõi kĩ hơn về sự phát triển của thai nhi 26 tuần dưới đây nhé! 1. Sự phát triển của thai nhi 26 tuần tuổi. - Hãy tưởng tượng em bé của mẹ đang có kích thước tương tự một củ cải đường nặng khoảng 800 gram. Tử cung đang trở nên chật chội với bé, và mẹ sẽ cảm thấy càng lúc càng khó chịu khi bé đạp và duỗi người. Lông mày và lông mi của bé hình thành rõ. Hai mắt của bé đã phát triển hoàn toàn bé bắt đầu mở và nhắm mắt khi được khoảng 28 tuần tuổi. Tóc trên đầu bé mọc dài và dày hơn một chút. Các đường vân chân và vân tay nhỏ xíu bắt đầu hình thành. Bé bắt đầu sử dụng phổi của mình bắt chước hô hấp. Hệ mạch máu

Thai 25 Tuần Tuổi

Thai 25 tuần tuổi, bụng mẹ to lên mỗi ngày, cảm giác mệt mỏi đau lưng ê ẩm ở những tuần này chính là điều chứng tỏ bé yêu đang phát triển rất tốt trong bụng mẹ. Bé đang hoàn thiện hơn cả về hình dạng và chức năng. Hãy cùng theo dõi thêm về sự phát triển của con trong tuần thai thứ 25 này nhé! 1. Sự phát triển của thai nhi 25 tuần tuổi: - Thai nhi 25 tuần tuổi, bé con nặng khoảng 660gr, trông bé con ngày càng mũm mĩm hơn vì bé vẫn đang trong quá trình tích mỡ dưới da. Thai nhi 25 tuần tuổi cũng rất thích nhảy múa và nô đùa trong bụng mẹ, thai nhi cũng có thể nghe được giọng nói của mẹ và các âm thanh khác. Thai nhi đã có dấu vân tay của riêng mình, dấu nếp gấp trong lòng bàn tay đang dần hiện ra. Thính giác của bé tiếp tục phát triển và bây giờ bé có thể nghe rõ hơn giọng nói của mẹ. Bé hít vào và thở ra một lượng nhỏ nước ối, việc này cần thiết cho sự phát triển của phổi. Những động tác tương tự như hít thở này cũng là bài thực hành tốt chuẩn bị cho lúc bé sinh ra và hít không kh

Thai 24 Tuần Tuổi

Thai nhi 24 tuần tuổi, lúc này da của con vẫn đang còn nhăn nheo nhưng mẹ đợi con chút, lớp mỡ dưới da của con đang tích tụ mỗi ngày, con sẽ đẹp lên ngay thôi. Vào tuần thai này có thể một số mẹ đã không nhìn thấy đầu gối mình nữa rồi, nhưng mẹ vẫn còn đẹp lắm, và giờ thì cùng tìm hiểu sự phát triển của con trong tuần này mẹ nha! 1. Sự phát triển của thai nhi 24 tuần tuổi. - Thai 24 tuần tuổi cân nặng của con lúc này khoảng 600gr, lúc này trông con như 1 trái bắp lớn. Làn da của bé ngày càng bớt nhăn nheo do sự phát triển của lớp mỡ dưới da. Bộ não của thai nhi đang phát triển nhanh chóng vào thời điểm này. Vị giác cũng đang hình thành và phổi ngày càng phát triển và phức tạp hơn. Phổi phát triển với nhiều chức năng phức tạp . Khi mang thai tháng thứ 6, mắt em bé bắt đầu mở ra và các mí mắt không còn dính vào nhau nữa. Em bé sẽ học cách mở và nhắm mắt, chớp mắt, và sẽ tiếp tục luyện tập tập trung điểm nhìn trong vài tháng còn lại trước khi ra đời. Bé cũng mọc tóc nhiều hơn, nếu n

Thai 23 Tuần Tuổi

Thai nhi 23 tuần tuổi, bụng bạn đã tròn to hơn với thay đổi khá rõ so với ban đầu, lúc này bộ não của con đang tạo ra các kết nối cần thiết để suy nghĩ và giao tiếp với bạn một ngày nào đó. Lúc này bạn có thể bắt đầu nên kế hoạch đón chờ ngày con ra đời và gờ hãy cùng mang thai khỏe mạnh tìm hiểu sự phát triển của con yêu trong tuần thai này nhé! 1. Thai nhi 23 tuần tuổi phát triển như thế nào? Lúc này bé cưng đã nặng được khoảng 500gr và to như một quả xoài lớn rồi đó mẹ, bé vẫn đang tiếp tục phát triển và sẽ tăng cân mạnh hơn nữa ở 3 tháng cuối thai kì. Vào tuần thứ 23 của thai kỳ, bé có một lượng mỡ nhỏ trong cơ thể, cố gắng làm căng lớp da nhăn nheo của mình để trở nên cân đối và đầy đặn hơn, thêm 1 vài tuần nữa con sẽ rõ nét hơn, đi siêu âm nếu bác sĩ chụp ảnh con đẹp thì cả nhà sẽ biết con giống bố hay giống mẹ rồi đó. Thính giác của con ở tuần này đã mạnh mẽ hơn nên có thể phản ứng với một số âm thanh mình yêu thích rồi đó mẹ. Tuần này lỗ mũi của em bé đã thông, nghĩa là

Thai 22 Tuần Tuổi

Thai nhi 22 tuần tuổi, bé đã bắt đầu trông giống một trẻ mới sinh bé nhỏ khi môi, mắt đã trở nên rõ ràng hơn, đây là tuần thai không chỉ đánh dấu giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ mà còn là thời điểm “vàng” để chẩn đoán dị tật của thai. Vậy sự phát triển của thai nhi 22 tuần tuổi như thế nào và siêu âm đóng vai trò ra sao trong tuần thai này thì ba mẹ hãy cùng tìm hiểu dưới bài viết sau đây nhé! 1. Sự phát triển của thai nhi 22 tuần tuổi. Thai nhi 22 tuần tuổi đã chính thức có được hình dáng của một đứa trẻ sơ sinh thu nhỏ, tức là bé đã hoàn thiện hầu hết các cơ quan, bộ phận cần thiết và trong 3 tháng cuối thai kỳ bé sẽ phát triển nhanh chóng hơn nữa để chuẩn bị chào đời: Tay chân bé tại tuần này đã cứng cáp hơn các tuần trước nên mẹ sẽ dễ dàng cảm nhận được thai máy hơn từ các động tác vặn, xoay người cũng như đạp của bé con. Lá lách đang tiếp tục phát triển. Chất béo, cơ và hệ xương đang phát triển chiếm phần lớn trọng lượng tăng lên. Ngũ quan của thai nhi 22 tuần tuổi

Quá trình Sinh thường diễn ra Như Thế Nào?

Sinh con là một bản năng của giống cái, ở con người điều đó không chỉ là bản năng mà đó còn là một thiên chức tuyệt vời của phụ nữ, để trở thành MẸ họ đã trải qua điều gì khi sinh?  Điều tưởng vốn dĩ là bản năng, là bình thường ấy thực chất là một điều phi thường, kỳ diệu... Hãy cùng Mang thai Khỏe mạnh xem 02 video dưới đây để có thể khám phá toàn bộ Quá trình Sinh thường diễn ra như thế nào các Bạn nhé: Video 1: Biên tập bởi bệnh viện Từ Dũ Video 2: Tạo bởi bệnh viện Manipal và biên dịch bởi MamanBéBé Bạn có thấy sinh con là một điều kỳ diệu không? Chỉ có những ai từng sinh mới thực sự hiểu được thế nào là "chuyển dạ", là "đau đẻ",...  Cảm ơn các MẸ! " Bàn tay đưa nôi là Bàn tay thống trị Thế giới! " Bạn hãy theo đăng ký theo dõi tin tức để cập nhật toàn bộ các bài viết hữu ích và những thông tin cập nhật cho việc mang thai khỏe mạnh Bạn nhé!

Những Hiểu biết về Sinh Mổ mà Cha Mẹ nào cũng Nên Biết!

Thực tế thì trước kia, phương pháp sinh mổ thường chỉ được áp dụng khi thai nhi gặp bất thường, không thể chào đời bằng phương pháp sinh tự nhiên. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ những ca không thể sinh tự nhiên đang tăng lên, từ 30/1000 ca vào năm 1960 thành 36/1000 ca ở thời điểm hiện tại. Nhìn tưởng ít, nhưng đó là mức tăng đến 20%. Ngày nay, càng nhiều Mẹ lựa chọn sinh mổ (hay mổ lấy thai) như vậy, tuy nhiên việc sinh mổ được hiểu như thế nào thì rất ít sản phụ hiểu rõ. Chúng ta cùng tìm hiểu những điều cơ bản nhất về sinh mổ trong bài viết dưới đây. 1- Mổ lấy thai là gì?  Mổ lấy thai (sinh mổ, mổ bắt con, mổ Cesar) là một thủ thuật trong y khoa nhằm phẫu thuật lấy thai nhi, nhau thai, màng ối bằng một vết mổ qua thành bụng và thành tử cung còn nguyên vẹn ( không bao gồm việc mổ bụng lấy một thai ngoài tử cung, nằm trong ổ bụng, hay lấy một thai đã rơi một phần hay toàn bộ vào trong ổ bụng do vỡ tử cung ). 2- Các trường hợp nào thì được chỉ định mổ lấy thai? 2.1. Chỉ định mổ